Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài
G: Khẳng định lại mục tiêu
H: Đọc giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Đọc SGK
– Quan sát hình 44.1
– Kể tên các bộ phận chính của động cơ điện
G: – Cho H quan sát các lá thép Stato
– Ghép các lá thép thành Stato
H:- Nhận xét cấu tạo
– Đọc SGK- Nêu cấu tạo cuộn dây
G: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công suất nhỏ, động cơ công suất lớn
H: Quan sát hình 44.2
– Nêu cấu tạo của rôto
– Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu vật
H: Nhớ lại nguyên lí đồ điện – nhiệt
– Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu
– Đọc SGK
– Nhắc lại nguyên lí
G: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của dòng điện
H: Thực hiện câu hỏi tìm hiểu
(Điện năng thành cơ năng chạy các máy công tác)
H: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, giải thích ý nghĩa
H: Đọc phần sử dụng
? Tác dụng của động cơ điện
? Các chú ý khi sử dụng động cơ điện
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái
– Nguyên vẹn, đứng yên
– Đang chạy
– Đã bị tháo rời
? Nhận xét, cấu tạo
H: Đọc SGK
– Nêu nguyên lí làm việc
– Trả lời câu hỏi SGK
G: Chữa
H: Quan sát hình 44.5 và 44.6
Nêu cấu tạo ngoài
1. Cấu tạo
– Stato (Phần tĩnh)
– Rôto (Phần quay)
a. Stato
– Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện hình trụ rỗng, có cực từ để đặt dây quấn
– Dây quấn: Làm bằng dây điện từ đặt cách điện với lõi thép
b. Rôto
– Lõi thép
– Dây quấn
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, sẽ có dòng điện trong dây quấn Stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn Rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cô Rôto động cơ quay với tốc độ n
3. Số liệu kĩ thuật:
Uđm, Pđm
4. Sử dụng:
· Đúng Uđm
· Không để động cơ làm việc quá tải
· Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì
· Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô
· Kiểm tra ATĐ trước khi dùng
II. Quạt điện:
1. Cấu tạo
· Động cơ điện
· Cánh quạt: Lắp với trục được làm bằng nhựa hoặc kim loại
· Lưới bảo vệ
· Bộ phận điều chỉnh tốc độ..vv
2. Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, động cơ điện quay, do cánh quạt được nối với trục quay nên cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát
3. Sử dụng
Chú ý: