Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:
Phương pháp giải
Thành phần dung dịch X chứa Fe2+, Fe3+, SO42-, H+.
Đang xem: Fe3o4 + h2so4 loãng dư
Dựa vào tính chất của Fe2+, Fe3+ để xét các chất phản ứng được với dung dịch X.
Lời giải của GV lize.vn
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Thành phần dung dịch X chứa Fe2+, Fe3+, SO42-, H+.
Có 6 chất là Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3 tác dụng được với dung dịch X.
Các phương trình hóa học lần lượt xảy ra là:
Cu + 2Fe3+ →2Fe2+ + Cu2+
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3++ NO + 2H2O
5Fe2+ + 8H+ + MnO4- → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
Ba2+ + SO42- → BaSO4
2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3++ 2Cl-
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + 2H2O
Đáp án cần chọn là: c
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Nung nóng hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không thay đổi thu được chất rắn X. X chứa
Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2; Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3; Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2(SO4)3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là
Cho dãy chuyển hoá sau: $F ext{e}xrightarrow{+X}F ext{e}C{{l}_{3}}xrightarrow{+Y}F ext{e}C{{l}_{2}}xrightarrow{+Z}F ext{e}{{left( N{{O}_{3}}
ight)}_{3}}$. X, Y, Z không thể là:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
$Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}xrightarrow{to}Xxrightarrow{+HCl}Yxrightarrow{+Z}Txrightarrow{to}X$
Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể thỏa mãn Z trong sơ đồ trên?
Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2là:
Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO.
Cho các phản ứng sau:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3
2) dung dịch FeSO4 dư + Zn
3) dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4
4) dung dịch FeSO4 + khí Cl2
Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi hóa là
Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai ?
(1) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
(2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(3) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
(4) FeCl2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
(5) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2
(6) FeO + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Nhận biết lọ đựng Fe và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe2O3; FeO và Fe2O3chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Khi kết tinh dung dịch FeSO4, người ta sẽ thu được một tinh thể ở dạng ngậm nước. Công thức của tinh thể đó là
Cho các chất sau: Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl là
Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?
Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch X thu được dung chỉ chứa một muối. Công thức hóa học của X là
Biết A là oxit, B là muối, C và D là kim loại. Cho các phản ứng sau:
a) A + HCl → 2 muối + H2O
b) B + NaOH → 2 muối + H2O
c) C + muối → 1 muối
d) D + muối → 2 muối
Các chất A, B, C, D có thể là
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là:
Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NH3 dư, thu được kết tủa là
Cho các chất: Fe, Fe3O4, FeSO3, FeCO3, FeCl2, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng dư là:
Ở một số địa phương sử dụng nước giếng khoan, khi mới bơm lên nước trong nhưng để lâu thì có mùi tanh và bị ngả màu vàng. Ion làm cho nước có màu vàng là
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Xem thêm: Stt Thả Thính Về Thời Tiết Giúp Bạn Thoát Ế &Laquo; Học Tiếng Nhật Online
(b) Đốt Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Xem thêm: Bảng Nguyên Tử Khối Hóa Đầy Đủ Và M Của Mg, Nguyên Tử Khối Là Gì
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:
Cho các phản ứng sau:
1) Dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 →
2) Dung dịch FeSO4 (dư) + Zn →
3) Dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4 →
4) Dung dịch FeSO4 + khí Cl2 →
Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi hóa là
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát
gmail.com
Trụ sở: Tầng 7 – Tòa nhà Intracom – Trần Thái Tông – Q.Cầu Giấy – Hà Nội
Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.