Ta có thể viết số hữu tỉ (dfrac{-5}{16}) dưới các dạng sau đây:
LG a
(dfrac{-5}{16}) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ (dfrac{-5}{16} = dfrac{-1}{8} + dfrac{-3}{16})
Em hãy tìm thêm một ví dụ.
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với (a,;b,;m inmathbb Z,;;m > 0) ta có:
[begin{array}{l}
dfrac{a}{m} + dfrac{b}{m} = dfrac{{a + b}}{m}\
dfrac{a}{m} – dfrac{b}{m} = dfrac{{a – b}}{m}
end{array}]
Lời giải chi tiết:
Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:
(dfrac{-5}{16} = dfrac{-1}{4} + dfrac{-1}{16} = dfrac{-2}{16} + dfrac{-3}{16} )(= dfrac{-5}{20} + dfrac{-1}{16} = …)
LG b
(dfrac{-5}{16}) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: (dfrac{-5}{16} = 1 – dfrac{21}{16})
Em hãy tìm thêm một ví dụ.
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với (a,;b,;m inmathbb Z,;;m > 0) ta có:
[begin{array}{l}
dfrac{a}{m} + dfrac{b}{m} = dfrac{{a + b}}{m}\
dfrac{a}{m} – dfrac{b}{m} = dfrac{{a – b}}{m}
end{array}]
Lời giải chi tiết:
(dfrac{-5}{16} = dfrac{1}{4} – dfrac{9}{16} = dfrac{17}{16} – dfrac{11}{8} = …)
Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất
Search google: “từ khóa + timdapan.com”
Ví dụ: “Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 timdapan.com”