Contents
Cho (vec u) và (vec v) là hai vectơ trong không gian. Từ một điểm A bất kì vẽ (overrightarrow {AB} = overrightarrow u ,overrightarrow {AC} = overrightarrow v). Khi đó ta gọi góc (widehat {BAC}(0 le widehat {BAC} le {180^0})) là góc giữa hai vecto vectơ (vec u) và (vec v), kí hiệu là (left ( vec u ;vec v right )). Ta có: (left ( vec u ;vec v right )=widehat {BAC}).
Tích vô hướng của hai vectơ (vec u) và (vec v) đều khác vectơ-không là một số được kí hiệu là (vec u .vec v) xác dịnh bởi:
(vec u.vec v = left| {vec u} right|.left| {vec v} right|.cos (overrightarrow u .vec v))
Nếu (vec u= vec0) hoặc (vec v= vec0) thì ta quy ước
(vec u.vec v=0.)
Với ba vectơ (overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c) trong không gian và với mọi số k ta có:
Xác định góc giữa hai vectơ (vec u) và (vec v) bằng (cos (overrightarrow u .vec v)) theo công thức:
(cos (overrightarrow u .vec v) = frac{{vec u.vec v}}{{left| {vec u} right|left| {vec v} right|}})
Vectơ (overrightarrow a ne overrightarrow 0) được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ (overrightarrow a) song song hoặc trùng với đường thẳng d.
Nếu (overrightarrow a) là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ (koverrightarrow a) với (k ne 0) cũng là một vectơ chỉ phương của d.
Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn xác định được nếu biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương (overrightarrow a) của d.
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm bất kì lần lượt song song với a và b.
Hai đường thẳng a và b gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90.
Ta kí hiệu là: (b bot a) hoặc (a bot b.)
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:
a) (overrightarrow {AB} ,overrightarrow {EG} .)
c) (overrightarrow {AB} ,overrightarrow {DH}).
a) Vì EG // AC nên góc giữa
(overrightarrow {AB} ,overrightarrow {EG}) cũng bằng góc giữa
(overrightarrow {AB}) và (overrightarrow {AC})
Vậy (left( {overrightarrow {AB} ;overrightarrow {EG} } right) = left( {overrightarrow {AB} ;overrightarrow {AC} } right) = {45^0}.)
b) Vì AB // DG nên góc giữa (overrightarrow {AB} ,overrightarrow {DH}) cũng bằng góc giữa (overrightarrow {DC}) và (overrightarrow {DH})
Vậy (left( {overrightarrow {AB} ;overrightarrow {DH} } right) = left( {overrightarrow {AB} ;overrightarrow {DH} } right) = {45^0}.)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và có (widehat {{rm{ASB}}} = widehat {BSC} = widehat {CSA}.)
Chứng minh rằng: (SA bot BC, SBbot AC, SC bot AB.)
Xét các tích vô hướng:
(overrightarrow {SA} .overrightarrow {BC} ,overrightarrow {SB} .overrightarrow {AC} ,overrightarrow {SC} .overrightarrow {AB} .)
Ta có:
(begin{array}{*{20}{l}}
begin{array}{l}
overrightarrow {SA} .overrightarrow {BC} = overrightarrow {SA} .(overrightarrow {SC} – overrightarrow {SB} )\
= overrightarrow {SA} .overrightarrow {SC} – overrightarrow {SA} .overrightarrow {SB}
end{array}\
begin{array}{l}
= left| {overrightarrow {SA} } right|.left| {overrightarrow {SC} } right|.cos widehat {CSA}\
,,,,,,,,, – left| {overrightarrow {SA} } right|.left| {overrightarrow {SB} } right|cos widehat {ASB}
end{array}
end{array})
Theo giá thuyết: (left| {overrightarrow {SB} } right| = left| {overrightarrow {SC} } right|)
Và: (cos widehat {CSA} = cos widehat {ASB} Rightarrow overrightarrow {SA} .overrightarrow {BC} = 0)
Vậy: (SA bot BC.)
Chứng minh tương tự ta có:
(SBbot AC, SC bot AB.)
Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ AC và AB ⊥ BD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Ta có: (overrightarrow {PQ} = overrightarrow {PA} + overrightarrow {AC} + overrightarrow {CQ})
Và: (overrightarrow {PQ} = overrightarrow {PB} + overrightarrow {BD} + overrightarrow {DQ})
Do đó: (2overrightarrow {PQ} = overrightarrow {AC} + overrightarrow {BD})
Vậy: (2.overrightarrow {PQ} .overrightarrow {AB} = left( {overrightarrow {AC} + overrightarrow {BD} } right).overrightarrow {AB})
(= overrightarrow {AC} .overrightarrow {AB} + overrightarrow {BD} .overrightarrow {AB} = 0)
Hay (overrightarrow {PQ} .overrightarrow {AB} = 0) Tức là: (PQ bot AB.)
Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD=a, (widehat {BAC} = widehat {BAD} = {60^0}.).
a) Chứng minh rằng AB vuông góc CD.
b) Nếu I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD thì (AB bot IJ.)
a) Ta có:
(begin{array}{*{20}{l}}
begin{array}{l}
overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} = overrightarrow {AB} left( {overrightarrow {AD} – overrightarrow {AC} } right)\
= overrightarrow {AB} .overrightarrow {AD} – overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC}
end{array}\
begin{array}{l}
= left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AD} } right|.cos BAD\
,,,, – left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AC} } right|.cos BAC
end{array}
end{array})
Mặt khác ta có:
(AB = AC = AD,widehat {BAC} = widehat {BAD})
Do đó:
(begin{array}{l}
overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} = left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AD} } right|.cos BAD\
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, – left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AC} } right|.cos BAC = 0
end{array})
Vậy AB vuông góc với CD.
b) Do I, J là trung điểm của AB và CD nên ta có: (overrightarrow {IJ} = frac{1}{2}left( {overrightarrow {AD} + overrightarrow {BC} } right))
Do đó:
(begin{array}{*{20}{l}}
begin{array}{l}
overrightarrow {AB} .overrightarrow {IJ} = frac{1}{2}left( {overrightarrow {AB} .overrightarrow {AD} + overrightarrow {AB} overrightarrow {BC} } right)\
= frac{1}{2}left( {overrightarrow {AB} .overrightarrow {AD} + overrightarrow {AB} overrightarrow {BA} + overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} } right)
end{array}\
begin{array}{l}
= frac{1}{2}(left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AD} } right|cos {60^0} – {overrightarrow {AB} ^2}\
,,,,,,,,,,,, + left| {overrightarrow {AB} } right|.left| {overrightarrow {AC} } right|cos {60^0})
end{array}\
{ = frac{1}{2}left( {frac{1}{2}{a^2} – {a^2} + frac{1}{2}{a^2}} right) = 0}
end{array})
Vậy AB và IJ vuông góc nhau.