Đề bài
Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang (ABCD) (left( {AB//C{rm{D}}} right)) có (AC = BD.)
Qua (B) kẻ đường thẳng song song với (AC), cắt đường thẳng (DC) tại (E.) Chứng mình rằng:
a) (∆BDE) là tam giác cân.
b) (∆ACD = ∆BDC.)
c) Hình thang (ABCD) là hình thang cân.
Phương pháp giải – Xem chi tiết
Áp dụng:
– Hình thang cân là hình thang có hai góc kề với một đáy bằng nhau.
– Tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau.
– Nhận xét: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
Lời giải chi tiết
a) (E) thuộc đường thẳng (DC) nên (CE // AB.)
Hình thang (ABEC; (AB // CE)) có hai cạnh bên (AC, BE) song song (giả thiết) ( Rightarrow AC = BE) (1) (tính chất hình thang )
Lại có: (AC = BD) (giả thiết) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (BE = BD) ( Rightarrow Delta BED) cân tại (B) (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).
b) Ta có (AC{rm{ }}//{rm{ }}BE Rightarrow widehat {{C_1}} = widehat E) (2 góc đồng vị) (3)
(∆BDE) cân tại (B) (chứng minh trên) ( Rightarrow widehat {{D_1}} = widehat E) (4)
Từ (3) và (4) ( Rightarrow widehat {{D_1}} = widehat {{C_1}})
Xét (∆ACD) và ( ∆BDC) có:
+) (AC = BD) (giả thiết)
+) (widehat {{C_1}} = widehat {{D_1}}) (chứng minh trên)
+) (CD) chung
Suy ra (∆ACD = ∆BDC) (c.g.c)
c) Ta có: (∆ACD = ∆BDC) (chứng minh trên)
( Rightarrow widehat {A{rm{D}}C} = widehat {BCD}) ((2) góc tương ứng)
Hình thang (ABCD) có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất
Search google: “từ khóa + timdapan.com”
Ví dụ: “Bài 18 trang 75 SGK Toán 8 tập 1 timdapan.com”